Thành lập công ty tron gói trong 03 ngày

Phân biệt quyền thành lập doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp

Phân biệt quyền thành lập doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp

Trên thực tế, quyền thành lập doanh nghiệp và quyền góp vốn là hai quyền hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, rất nhiều người chưa hiểu được sự khác biệt giữa hai quyền này và rất hay nhầm lẫn. Trong bài viết này, Luật Bravolaw xin cung cấp các thông tin pháp lý cần thiết để bạn đọc có thể nắm rõ hơn phân biệt quyền thành lập doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp

Quyền thành lập doanh nghiệp

Quyền thành lập doanh nghiệp thường sẽ đi đôi với quyền quản lý doanh nghiệp. Pháp luật hiện tại chỉ quy định 3 nhóm đối tượng không được quyền thành lập doanh nghiệp tại khoản 2 Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2020 (Luật DN) bao gồm:

Quyền góp vốn vào doanh nghiệp

Góp vốn hay cụ thể hơn là quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh được pháp luật giới hạn với hai đối tượng không được thực hiện quyền này tại khoản 3 Điều 18 Luật DN bao gồm:

Như vậy, có thể thấy đối tượng của quyền góp vốn rộng hơn so với quyền thành lập doanh nghiệp. Sở dĩ có sự khác biệt này bạn có thể hiểu đơn giản là giúp minh bạch hơn trong việc công với vấn đề kinh doanh tự do, bảo đảm bình đẳng và công bằng cho mọi đối tượng kinh doanh. Chi tiết hơn về vấn đề này, bạn có thể trực tiếp liên hệ với Luật Bravolaw để nhận được tư vấn và giải đáp thắc mắc.

Rate this post
Exit mobile version