Thành lập công ty tron gói trong 03 ngày

Lưu ý khi thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam

Kể từ khi Luật Đầu tư 2014 chính thức có hiệu lực, các nhà đầu tư nước ngoài càng chú ý hơn tới thị trường Việt Nam. Bên cạnh yếu tố pháp luật, còn nhiều yếu tố khác như điều kiện kinh tế, xã hội của chúng ta đang trên đà phát triển mạnh. Theo quy định của Luật Đầu tư 2014, nhà đầu tư nước ngoài có thể thành lập tổ chức kinh tế tại Việt Nam hoặc góp vốn, mua phần vốn góp hoặc mua cổ phần hay ký kết một số hợp đồng đầu tư.

Với những nhà đầu tư nước ngoài thận trọng, việc tìm hiểu thị trường trước khi dồn nhiều công sức, nguồn lực cho hoạt động đầu tư mạnh mẽ là điều cần thiết. Tuy nhiên, làm thế nào để thực hiện tìm hiểu, thăm dò thị trường, hình thức hoạt động nào là phù hợp tại Việt Nam là một câu hỏi pháp lý mà nhiều nhà đầu tư khó tìm được câu trả lời. Đây cũng là điều dễ hiểu vì pháp luật là một “chướng ngại vật”, không chỉ vì rào cản ngôn ngữ mà còn vì sự khác biệt giữa hệ thống pháp luật Việt Nam và nước sở tại của nhà đầu tư. Thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam có lẽ là lựa chọn phù hợp nhất với những nhà đầu tư đang trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trường Việt Nam vì các thủ tục, quy trình thành lập đơn giản hơn và nhanh chóng hơn.

Lưu ý khi thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam

Để giúp những nhà đầu tư nước ngoài “gỡ rối” những nút thắt pháp lý, Bravolaw xin tổng hợp một số lưu ý khi thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam như sau:

Theo Luật Thương mại 2005 thì văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam để tìm hiểu thị trường và thực hiện một số hoạt động xúc tiến thương mại mà pháp luật Việt Nam cho phép.

Bài viết mới:

Hoạt động của văn phòng đại diện:

Hoạt động xúc tiến thương mại được phép thực hiện:

Số lượng văn phòng đại diện:

Một thương nhân nước ngoài không được thành lập nhiều hơn một văn phòng đại diện có cùng một tên gọi trong phạm vi một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Trụ sở văn phòng đại diện:

Văn phòng đại diện có thể ký hợp đồng thuê trụ sở để thực hiện hoạt động tại Việt Nam; tuy nhiên không được cho mượn hoặc cho thuê lại trụ sở.

Tên văn phòng đại diện:

Báo cáo hoạt động văn phòng đại diện:

Người đứng đầu văn phòng đại diện:

Ủy quyền giao kết hợp đồng:

Việc thương nhân nước ngoài ủy quyền cho người đứng đầu văn phòng đại diện giao kết hợp đồng phải được đại diện theo từng lần giao kết, sửa đổi, bổ sung hợp đồng.

Dịch vụ của Công ty Luật Bravolaw về thành lập văn phòng đại diện nước ngoài:

Quý Khách hàng quan tâm đến việc thành lập văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam, xin vui lòng liên hệ Công ty Luật Bravolaw qua Hotline: 1900.6296 để biết thêm chi tiết!

Rate this post
Exit mobile version