Thành lập công ty tron gói trong 03 ngày

Công ty hợp danh là gì? Những lưu ý trong cơ cấu hoạt động cần biết?

Công ty hợp danh là gì? Khi thực hiện thủ tục thành lập công ty hợp danh, các cá nhân, doanh nghiệp hay nhà đầu tư cần chú ý những điều kiện về mặt pháp lý như thế nào? khái niệm công ty hợp danh? Nội dung quan trong mà trong bài viết tư vấn và phân tích dưới đây chủ yếu tập trung và giải đáp về quy định về quyền hạn các chủ thể trong công ty hợp danh? Các thành viên trong công ty hợp danh có quyền hạn như thế nào? Các quyền đó được quy định ở đâu?

Căn cứ pháp lý

Những lưu ý cần phải biết về công ty hợp danh

Khái niệm công ty hợp danh ?

Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty ngoài các thành viên hợp danh, công ty hợp danh còn có các thành viên góp vốn.
Từ khái niệm trên có thể thấy, công ty hợp danh có hai loại thành viên, đó là thành viên hợp danh và thành viên góp vốn.

Quyền của thành viên hợp danh được quy định tại Điều 176 Luật doanh nghiệp, bao gồm:

Còn thành viên góp vốn trong công ty hợp danh thì có các quyền sau.

Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên về việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung các quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn, về tổ chức lại và giải thể công ty và các nội dung khác của Điều lệ công ty có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ

Tổ chức quản lý trong công ty hợp danh

Hội đồng thành viên

Là cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong công ty. Thành phần hội đồng thành viên là tất cả các thành viên hợp danh
Người đứng đầu hội đồng thành viên là chủ tịch hội đồng thành viên, chủ tịch được các thành viên hợp danh bầu ra
Thẩm quyền: hội đồng thành viên có quyền quyết định tất cả các công việc kinh doanh của công ty
Lưu ý Cuộc họp hội đồng thành viên:

Lưu ý quyết định của hội đồng thành viên:
Các quyết định của HĐTV được thông qua khi có ít nhất 2/3 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận. Trong trường hợp công ty có thành viên nhiều hơn một phiếu biểu quyết thì điều lệ sẽ quy định cụ thể.
Những quyết định phải được ít nhất 3/4 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận (nếu điều lệ không được quy định cụ thể):

Chủ tịch HĐTV và giám đốc (Tổng GĐ):

Chủ tịch HĐTV đồng thời có thể kiêm giám đốc (TGĐ) công ty. Nhiệm vụ của chủ tịch và giám đốc (TGĐ):

Điều hành kinh doanh công ty hợp danh

Trên đây là một số nội dung Luật Bravolaw tư vấn và giải đáp về khái niệm công ty hợp danh, trường hợp quý khách còn vướng mắc chưa được giải đáp vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua các kênh hỗ trợ trực tuyến .

Rate this post
Exit mobile version